Thursday, July 7, 2016

佛說父母恩重難報經 PHẬT THUYẾT PHỤ MẪU ÂN TRỌNG NAN BÁO KINH

Update: July 10, 2016
    佛說父母恩重難報經
姚秦三藏法師鳩摩羅什奉 詔譯

如是我聞,一時佛在舍衛國衹樹給孤獨園,與大比丘二千五百人,菩薩摩訶薩三萬八千人俱。

爾時,世尊引領大眾,直往南行,忽見路邊聚骨一堆。爾時,如來向彼枯骨,五體投地,恭敬禮拜。

阿難合掌白言:『世尊!如來是三界大師,四生慈父,眾人歸敬,以何因緣,禮拜枯骨?』

佛告阿難:『汝等雖是吾上首弟子,出家日久,知事未廣。此一堆枯骨,或是我前世祖先,多生父母。以是因緣,我今禮拜。』

佛告阿難:『汝今將此一堆枯骨分做二分,若是男骨,色白且重;若是女骨,色黑且輕。』

阿難白言:『世尊,男人在世,衫帶鞋帽,裝束嚴好,一望知為男子之身。女人在世,多塗脂粉,或薰蘭麝,如是裝飾,即得知是女流之身。而今死後,白骨一般,教弟子等,如何認得。』

佛告阿難:『若是男子,在世之時,入於伽藍,聽講經律,禮拜三寶,念佛名號;所以其骨,色白且重。世間女人,短於智力,易溺於情,生男育女,認為天職;每生一孩,賴乳養命,乳由血變,每孩飲母八斛四斗甚多白乳,所以憔悴,骨現黑色,其量亦輕。』

阿難聞語,痛割於心,垂淚悲泣,白言:『世尊!母之恩德,云何報答?』

佛告阿難:『汝今諦聽,我當為汝,分別解說:母胎懷子,凡經十月,甚為辛苦。在母胎時,第一月中,如草上珠,朝不保暮,晨聚將來,午消散去。母懷胎時,第二月中,恰如凝酥。母懷胎時,第三月中,猶如凝血。母懷胎時,第四月中,稍作人形。母懷胎時,第五月中,兒在母腹,生有五胞。何者為五?頭為一胞,兩肘兩膝,各為一胞,共成五胞。母懷胎時,第六月中,兒在母腹,六精齊開,何者為六?眼為一精,耳為二精,鼻為三精,口為四精,舌為五精,意為六精。母懷胎時,第七月中,兒在母腹,生成骨節,三百六十,及生毛乳,八萬四千。母懷胎時,第八月中,生出意智,以及九竅。母懷胎時,第九月中,兒在母腹,吸收食物,所出各質,桃梨蒜果,五穀精華。其母身中,生臟向下,熟臟向上,喻如地面,有山聳出,山有三名,一號須彌,二號業山,三號血山。此設喻山,一度崩來,化為一條,母血凝成胎兒食料。母懷胎時,第十月中,孩兒全體一一完成,方乃降生。若是決為孝順之子,擎拳合掌,安詳出生,不損傷母,母無所苦。倘兒決為五逆之子,破損母胎,扯母心肝,踏母跨骨,如千刀攪,又彷彿似萬刃攢心。如斯重苦,出生此兒,更分晰言,尚有十恩:

第一、 懷胎守護恩;第二、 臨產受苦恩;第三、 生子忘憂恩;第四、 咽苦吐甘恩;第五、 迴乾就濕恩;第六、 哺乳養育恩;第七、 洗濯不淨恩;第八、 遠行憶念恩;第九、 深加體恤恩;第十、 究竟憐愍恩。

第一、懷胎守護恩 頌曰
累劫因緣重,今來托母胎,月逾生五臟,七七六精開。
體重如山岳,動止劫風災,羅衣都不掛,妝鏡惹塵埃。

第二、臨產受苦恩 頌曰
懷經十個月,難產將欲臨,朝朝如重病,日日似昏沈。
難將惶怖述,愁淚滿胸襟,含悲告親族,惟懼死來侵。

第三、生子忘憂恩 頌曰
慈母生兒日,五臟總張開,身心俱悶絕,血流似屠羊。
生已聞兒健,歡喜倍加常,喜定悲還至,痛苦徹心腸。

第四、咽苦吐甘恩 頌曰
父母恩深重,顧憐沒失時,吐甘無稍息,咽苦不顰眉。
愛重情難忍,恩深復倍悲,但令孩兒飽,慈母不辭饑。

第五、迴乾就濕恩 頌曰
母願身投濕,將兒移就乾,兩乳充饑渴,羅袖掩風寒。
恩憐恆廢枕,寵弄纔能歡,但令孩兒穩,慈母不求安。

第六、哺乳養育恩 頌曰
慈母像大地,嚴父配於天,覆載恩同等,父娘恩亦然。
不憎無怒目,不嫌手足攣,誕腹親生子,終日惜兼憐。

第七、洗滌不淨恩 頌曰
本是芙蓉質,精神健且豐,眉分新柳碧,臉色奪蓮紅。
恩深摧玉貌,洗濯損盤龍,只為憐男女,慈母改顏容。

第八、遠行憶念恩 頌曰
死別誠難忍,生離實亦傷,子出關山外,母憶在他鄉。
日夜心相隨,流淚數千行,如猿泣愛子,寸寸斷肝腸。

第九、深加體恤恩 頌曰
父母恩情重,恩深報實難,子苦願代受,兒勞母不安。
聞道遠行去,憐兒夜臥寒,男女暫辛苦,長使母心酸。

第十、究竟憐愍恩 頌曰
父母恩深重,恩憐無歇時,起坐心相逐,近遙意與隨。
母年一百歲,常憂八十兒,欲知恩愛斷,命盡始分離。』
佛告阿難:『我觀眾生,雖紹人品,心行愚蒙,不思爹娘,有大恩德,不生恭敬,忘恩背義,無有仁慈,不孝不順。阿娘懷子,十月之中,起坐不安,如擎重擔,飲食不下,如長病人。月滿生時,受諸痛苦,須臾產出,恐已無常,如殺豬羊,血流遍地。受如是苦,生得兒身,咽苦吐甘,抱持養育,洗濯不淨,不憚劬勞,忍寒忍熱,不辭辛苦,乾處兒臥,濕處母眠。三年之中,飲母白血,嬰孩童子,乃至成年,教導禮義,婚嫁營謀,備求資業,攜荷艱辛,懃苦百倍,不言恩惠。

男女有病,父母驚憂,憂極生病,視同常事。子若病除,母病方愈。如斯養育,願早成人。及其長成,反為不孝。尊親與言,不知順從,應對無禮,惡眼相視。
欺凌伯叔,打罵兄弟,毀辱親情,無有禮義。雖曾從學,不遵範訓,父母教令,多不依從,兄弟共言,每相違戾。出入來往,不啟尊堂,言行高傲,擅意為事。父母訓罰,伯叔語非,童幼憐愍,尊人遮護,漸漸成長,狠戾不調,不伏虧違,反生瞋恨。棄諸親友,朋附惡人,習久成性,認非為是。或被人誘,逃往他鄉,違背爹娘,離家別眷。或因經紀,或為政行,荏苒因循,便為婚娶,由斯留礙,久不還家。或在他鄉,不能謹慎,被人謀害,橫事鉤牽,枉被刑責,牢獄枷鎖。或遭病患,厄難縈纏,囚苦饑羸,無人看待,被人嫌賤,委棄街衢。因此命終,無人救治,膨脹爛壞,日暴風吹,白骨飄零。寄他鄉土,便與親族,歡會長乖,違背慈恩,不知二老,永懷憂念,或因啼泣,眼暗目盲;或因悲哀,氣咽成病;或緣憶子,衰變死亡,作鬼抱魂,不曾割捨。
或復聞子,不崇學業,朋逐異端,無賴粗頑,好習無益,鬥打竊盜,觸犯鄉閭,飲酒樗蒲,姦非過失,帶累兄弟,惱亂爹娘,晨去暮還,不問尊親,動止寒溫,晦朔朝暮,永乖扶侍,安床薦枕,並不知聞,參問起居,從此間斷,父母年邁,形貌衰羸,羞恥見人,忍受欺抑。
或有父孤母寡,獨守空堂,猶若客人,寄居他舍,寒凍飢渴,曾不知聞。晝夜常啼,自嗟自歎,應奉甘旨,供養尊親。若輩妄人,了無是事,每作羞慚,畏人怪笑。
或持財食,供養妻兒,忘厥疲勞,無避羞恥;妻妾約束,每事依從,尊長瞋呵,全無畏懼。
或復是女,適配他人,未嫁之時,咸皆孝順;婚嫁已訖,不孝遂增。父母微瞋,即生怨恨;夫婿打罵,忍受甘心,異姓他宗,情深眷重,自家骨肉,卻以為疏。或隨夫婿,外郡他鄉,離別爹娘,無心戀慕,斷絕消息,音信不通,遂使爹娘,懸腸掛肚,刻不能安,宛若倒懸,每思見面,如渴思漿,慈念後人,無有休息。

父母恩德,無量無邊,不孝之愆,卒難陳報。』
爾時,大眾聞佛所說父母重恩,舉身投地,搥胸自撲,身毛孔中,悉皆流血,悶絕躄地,良久乃蘇,高聲唱言:『苦哉,苦哉!痛哉,痛哉!我等今者深是罪人,從來未覺,冥若夜游,今悟知非,心膽俱碎,惟願世尊哀愍救援,云何報得父母深恩?』 
爾時,如來即以八種深重梵音,告諸大眾:『汝等當知,我今為汝分別解說:假使有人,左肩擔父,右肩擔母,研皮至骨,穿骨至髓,遶須彌山,經百千劫,血流沒踝,猶不能報父母深恩;假使有人,遭飢饉劫,為於爹娘,盡其己身,臠割碎壞,猶如微塵,經百千劫,猶不能報父母深恩;假使有人,為於爹娘,手執利刀,剜其眼睛,獻於如來,經百千劫,猶不能報父母深恩;假使有人,為於爹娘,亦以利刀,割其心肝,血流遍地,不辭痛苦,經百千劫,猶不能報父母深恩;假使有人,為於爹娘,百千刀戟,一時刺身,於自身中,左右出入,經百千劫,猶不能報父母深恩;假使有人,為於爹娘,打骨出髓,經百千劫,猶不能報父母深恩;假使有人,為於爹娘,吞熱鐵丸,經百千劫,遍身焦爛,猶不能報父母深恩。』 
爾時,大眾聞佛所說父母恩德,垂淚悲泣,痛割於心,諦思無計,同發聲言,深生慚愧,共白佛言:『世尊!我等今者深是罪人,云何報得父母深恩?』

佛告弟子:『欲得報恩,為於父母書寫此經,為於父母讀誦此經,為於父母懺悔罪愆,,為於父母供養三寶,為於父母受持齋戒,為於父母布施修福,若能如是,則得名為孝順之子;不做此行,是地獄人。』
佛告阿難:『不孝之人,身壞命終,墮於阿鼻無間地獄。此大地獄,縱廣八萬由旬,四面鐵城,周圍羅網。其地亦鐵,盛火洞然,猛烈火燒,雷奔電爍。烊銅鐵汁,澆灌罪人,銅狗鐵蛇,恆吐煙火,焚燒煮炙,脂膏焦燃,苦痛哀哉,難堪難忍,鉤竿槍槊,鐵鏘鐵串,鐵槌鐵戟,劍樹刀輪,如雨如雲,空中而下,或斬或刺,苦罰罪人,歷劫受殃,無時暫歇,又令更入餘諸地獄,頭戴火盆,鐵車碾身,縱橫駛過,腸肚分裂,骨肉焦爛,一日之中,千生萬死。受如是苦,皆因前身五逆不孝,故獲斯罪。』

爾時,大眾聞佛所說父母恩德,垂淚悲泣,告於如來:『我等今者,云何報得父母深恩?』

佛告弟子:『欲得報恩,為於父母造此經典,是真報得父母恩也。能造一卷,得見一佛;能造十卷,得見十佛;能造百卷,得見百佛;能造千卷,得見千佛;能造萬卷,得見萬佛。是等善人,造經力故,是諸佛等,常來慈護,立使其人,生身父母,得生天上,受諸快樂,離地獄苦。』

爾時,阿難及諸大眾、阿修羅、迦樓羅、緊那羅、摩侯羅伽、人非人等、天、龍、夜叉、乾闥婆、及諸小王,轉輪聖王,是諸大眾聞佛所言,身毛皆豎,悲泣哽咽,不能自裁,各發願言:我等從今盡未來際,寧碎此身猶如微塵,經百千劫,誓不違於如來聖教;寧以鐵鉤拔出其舌,長有由旬,鐵犁耕之,血流成河,經百千劫,誓不違於如來聖教;寧以百千刀輪,於自身中,自由出入,誓不違於如來聖教;寧以鐵網周匝纏身,經百千劫,誓不違於如來聖教;寧以剉碓斬碎其身百千萬段,皮肉筋骨悉皆零落,經百千劫,終不違於如來聖教。』

爾時,阿難從於坐中安詳而起,白佛言:『世尊,此經當何名之?云何奉持?』
佛告阿難:『此經名為父母恩重難報經,以是名字,汝當奉持!』
爾時,大眾、天人、阿修羅等,聞佛所說,皆大歡喜,信受奉行,作禮而退。

SOURCE
http://www.bfnn.org/book/books/0022.htm


佛說父母恩重難報經
姚秦三藏法師鳩摩羅什奉 詔譯

如是我聞,一時佛在舍衛國衹樹給孤獨園,與大比丘二千五百人,菩薩摩訶薩三萬八千人俱.

爾時,世尊引領大眾,直往南行,忽見路邊聚骨一堆.爾時,如來向彼枯骨,五體投地,恭敬禮拜.

阿難合掌白言:”世尊!如來是三界大師,四生慈父,眾人歸敬,以何因緣,禮拜枯骨?”

佛告阿難:”汝等雖是吾上首弟子,出家日久,知事未廣.此一堆枯骨,或是我前世祖先,多生父母.以是因緣,我今禮拜.”

佛告阿難:”汝今將此一堆枯骨分做二分,若是男骨,色白且重;若是女骨,色黑且輕.”

阿難白言:”世尊,男人在世,衫帶鞋帽,裝束嚴好,一望知為男子之身.女人在世,多塗脂粉,或薰蘭麝,如是裝飾,即得知是女流之身.而今死後,白骨一般,教弟子等,如何認得.”

佛告阿難:”若是男子,在世之時,入於伽藍,聽講經律,禮拜三寶,念佛名號;所以其骨,色白且重.世間女人,短於智力,易溺於情,生男育女,認為天職;每生一孩,賴乳養命,乳由血變,每孩飲母八斛四斗甚多白乳,所以憔悴,骨現黑色,其量亦輕.”

阿難聞語,痛割於心,垂淚悲泣,白言:”世尊!母之恩德,云何報答?”

佛告阿難:”汝今諦聽,我當為汝,分別解說:母胎懷子,凡經十月,甚為辛苦.在母胎時,第一月中,如草上珠,朝不保暮,晨聚將來,午消散去.母懷胎時,第二月中,恰如凝酥.母懷胎時,第三月中,猶如凝血.母懷胎時,第四月中,稍作人形.母懷胎時,第五月中,兒在母腹,生有五胞.何者為五?頭為一胞,兩肘兩膝,各為一胞,共成五胞.母懷胎時,第六月中,兒在母腹,六精齊開,何者為六?眼為一精,耳為二精,鼻為三精,口為四精,舌為五精,意為六精.母懷胎時,第七月中,兒在母腹,生成骨節,三百六十,及生毛乳,八萬四千.母懷胎時,第八月中,生出意智,以及九竅.母懷胎時,第九月中,兒在母腹,吸收食物,所出各質,桃梨蒜果,五穀精華.其母身中,生臟向下,熟臟向上,喻如地面,有山聳出,山有三名,一號須彌,二號業山,三號血山.此設喻山,一度崩來,化為一條,母血凝成胎兒食料.母懷胎時,第十月中,孩兒全體一一完成,方乃降生.若是決為孝順之子,擎拳合掌,安詳出生,不損傷母,母無所苦.倘兒決為五逆之子,破損母胎,扯母心肝,踏母跨骨,如千刀攪,又彷彿似萬刃攢心.如斯重苦,出生此兒,更分晰言,尚有十恩:

第一, 懷胎守護恩;第二, 臨產受苦恩;第三, 生子忘憂恩;第四, 咽苦吐甘恩;第五, 迴乾就濕恩;第六, 哺乳養育恩;第七, 洗濯不淨恩;第八, 遠行憶念恩;第九, 深加體恤恩;第十, 究竟憐愍恩.

第一,懷胎守護恩 頌曰
累劫因緣重,今來托母胎,月逾生五臟,七七六精開.
體重如山岳,動止劫風災,羅衣都不掛,妝鏡惹塵埃.

第二,臨產受苦恩 頌曰
懷經十個月,難產將欲臨,朝朝如重病,日日似昏沈.
難將惶怖述,愁淚滿胸襟,含悲告親族,惟懼死來侵.

第三,生子忘憂恩 頌曰
慈母生兒日,五臟總張開,身心俱悶絕,血流似屠羊.
生已聞兒健,歡喜倍加常,喜定悲還至,痛苦徹心腸.

第四,咽苦吐甘恩 頌曰
父母恩深重,顧憐沒失時,吐甘無稍息,咽苦不顰眉.
愛重情難忍,恩深復倍悲,但令孩兒飽,慈母不辭饑.

第五,迴乾就濕恩 頌曰
母願身投濕,將兒移就乾,兩乳充饑渴,羅袖掩風寒.
恩憐恆廢枕,寵弄纔能歡,但令孩兒穩,慈母不求安.

第六,哺乳養育恩 頌曰
慈母像大地,嚴父配於天,覆載恩同等,父娘恩亦然.
不憎無怒目,不嫌手足攣,誕腹親生子,終日惜兼憐.

第七,洗滌不淨恩 頌曰
本是芙蓉質,精神健且豐,眉分新柳碧,臉色奪蓮紅.
恩深摧玉貌,洗濯損盤龍,只為憐男女,慈母改顏容.

第八,遠行憶念恩 頌曰
死別誠難忍,生離實亦傷,子出關山外,母憶在他鄉.
日夜心相隨,流淚數千行,如猿泣愛子,寸寸斷肝腸.

第九,深加體恤恩 頌曰
父母恩情重,恩深報實難,子苦願代受,兒勞母不安.
聞道遠行去,憐兒夜臥寒,男女暫辛苦,長使母心酸.

第十,究竟憐愍恩 頌曰
父母恩深重,恩憐無歇時,起坐心相逐,近遙意與隨.
母年一百歲,常憂八十兒,欲知恩愛斷,命盡始分離.”
佛告阿難:”我觀眾生,雖紹人品,心行愚蒙,不思爹娘,有大恩德,不生恭敬,忘恩背義,無有仁慈,不孝不順.阿娘懷子,十月之中,起坐不安,如擎重擔,飲食不下,如長病人.月滿生時,受諸痛苦,須臾產出,恐已無常,如殺豬羊,血流遍地.受如是苦,生得兒身,咽苦吐甘,抱持養育,洗濯不淨,不憚劬勞,忍寒忍熱,不辭辛苦,乾處兒臥,濕處母眠.三年之中,飲母白血,嬰孩童子,乃至成年,教導禮義,婚嫁營謀,備求資業,攜荷艱辛,懃苦百倍,不言恩惠.

男女有病,父母驚憂,憂極生病,視同常事.子若病除,母病方愈.如斯養育,願早成人.及其長成,反為不孝.尊親與言,不知順從,應對無禮,惡眼相視.

欺凌伯叔,打罵兄弟,毀辱親情,無有禮義.雖曾從學,不遵範訓,父母教令,多不依從,兄弟共言,每相違戾.出入來往,不啟尊堂,言行高傲,擅意為事.父母訓罰,伯叔語非,童幼憐愍,尊人遮護,漸漸成長,狠戾不調,不伏虧違,反生瞋恨.棄諸親友,朋附惡人,習久成性,認非為是.或被人誘,逃往他鄉,違背爹娘,離家別眷.或因經紀,或為政行,荏苒因循,便為婚娶,由斯留礙,久不還家.或在他鄉,不能謹慎,被人謀害,橫事鉤牽,枉被刑責,牢獄枷鎖.或遭病患,厄難縈纏,囚苦饑羸,無人看待,被人嫌賤,委棄街衢.因此命終,無人救治,膨脹爛壞,日暴風吹,白骨飄零.寄他鄉土,便與親族,歡會長乖,違背慈恩,不知二老,永懷憂念,或因啼泣,眼暗目盲;或因悲哀,氣咽成病;或緣憶子,衰變死亡,作鬼抱魂,不曾割捨.
或復聞子,不崇學業,朋逐異端,無賴粗頑,好習無益,鬥打竊盜,觸犯鄉閭,飲酒樗蒲,姦非過失,帶累兄弟,惱亂爹娘,晨去暮還,不問尊親,動止寒溫,晦朔朝暮,永乖扶侍,安床薦枕,並不知聞,參問起居,從此間斷,父母年邁,形貌衰羸,羞恥見人,忍受欺抑.
或有父孤母寡,獨守空堂,猶若客人,寄居他舍,寒凍飢渴,曾不知聞.晝夜常啼,自嗟自歎,應奉甘旨,供養尊親.若輩妄人,了無是事,每作羞慚,畏人怪笑.
或持財食,供養妻兒,忘厥疲勞,無避羞恥;妻妾約束,每事依從,尊長瞋呵,全無畏懼.
或復是女,適配他人,未嫁之時,咸皆孝順;婚嫁已訖,不孝遂增.父母微瞋,即生怨恨;夫婿打罵,忍受甘心,異姓他宗,情深眷重,自家骨肉,卻以為疏.或隨夫婿,外郡他鄉,離別爹娘,無心戀慕,斷絕消息,音信不通,遂使爹娘,懸腸掛肚,刻不能安,宛若倒懸,每思見面,如渴思漿,慈念後人,無有休息.

父母恩德,無量無邊,不孝之愆,卒難陳報.”
爾時,大眾聞佛所說父母重恩,舉身投地,搥胸自撲,身毛孔中,悉皆流血,悶絕躄地,良久乃蘇,高聲唱言:”苦哉,苦哉!痛哉,痛哉!我等今者深是罪人,從來未覺,冥若夜游,今悟知非,心膽俱碎,惟願世尊哀愍救援,云何報得父母深恩?” 
爾時,如來即以八種深重梵音,告諸大眾:”汝等當知,我今為汝分別解說:假使有人,左肩擔父,右肩擔母,研皮至骨,穿骨至髓,遶須彌山,經百千劫,血流沒踝,猶不能報父母深恩;假使有人,遭飢饉劫,為於爹娘,盡其己身,臠割碎壞,猶如微塵,經百千劫,猶不能報父母深恩;假使有人,為於爹娘,手執利刀,剜其眼睛,獻於如來,經百千劫,猶不能報父母深恩;假使有人,為於爹娘,亦以利刀,割其心肝,血流遍地,不辭痛苦,經百千劫,猶不能報父母深恩;假使有人,為於爹娘,百千刀戟,一時刺身,於自身中,左右出入,經百千劫,猶不能報父母深恩;假使有人,為於爹娘,打骨出髓,經百千劫,猶不能報父母深恩;假使有人,為於爹娘,吞熱鐵丸,經百千劫,遍身焦爛,猶不能報父母深恩.” 
爾時,大眾聞佛所說父母恩德,垂淚悲泣,痛割於心,諦思無計,同發聲言,深生慚愧,共白佛言:”世尊!我等今者深是罪人,云何報得父母深恩?”

佛告弟子:”欲得報恩,為於父母書寫此經,為於父母讀誦此經,為於父母懺悔罪愆,,為於父母供養三寶,為於父母受持齋戒,為於父母布施修福,若能如是,則得名為孝順之子;不做此行,是地獄人.”
佛告阿難:”不孝之人,身壞命終,墮於阿鼻無間地獄.此大地獄,縱廣八萬由旬,四面鐵城,周圍羅網.其地亦鐵,盛火洞然,猛烈火燒,雷奔電爍.烊銅鐵汁,澆灌罪人,銅狗鐵蛇,恆吐煙火,焚燒煮炙,脂膏焦燃,苦痛哀哉,難堪難忍,鉤竿槍槊,鐵鏘鐵串,鐵槌鐵戟,劍樹刀輪,如雨如雲,空中而下,或斬或刺,苦罰罪人,歷劫受殃,無時暫歇,又令更入餘諸地獄,頭戴火盆,鐵車碾身,縱橫駛過,腸肚分裂,骨肉焦爛,一日之中,千生萬死.受如是苦,皆因前身五逆不孝,故獲斯罪.”

爾時,大眾聞佛所說父母恩德,垂淚悲泣,告於如來:”我等今者,云何報得父母深恩?”

佛告弟子:”欲得報恩,為於父母造此經典,是真報得父母恩也.能造一卷,得見一佛;能造十卷,得見十佛;能造百卷,得見百佛;能造千卷,得見千佛;能造萬卷,得見萬佛.是等善人,造經力故,是諸佛等,常來慈護,立使其人,生身父母,得生天上,受諸快樂,離地獄苦.”

爾時,阿難及諸大眾,阿修羅,迦樓羅,緊那羅,摩侯羅伽,人非人等,,,夜叉,乾闥婆,及諸小王,轉輪聖王,是諸大眾聞佛所言,身毛皆豎,悲泣哽咽,不能自裁,各發願言:我等從今盡未來際,寧碎此身猶如微塵,經百千劫,誓不違於如來聖教;寧以鐵鉤拔出其舌,長有由旬,鐵犁耕之,血流成河,經百千劫,誓不違於如來聖教;寧以百千刀輪,於自身中,自由出入,誓不違於如來聖教;寧以鐵網周匝纏身,經百千劫,誓不違於如來聖教;寧以剉碓斬碎其身百千萬段,皮肉筋骨悉皆零落,經百千劫,終不違於如來聖教.”

爾時,阿難從於坐中安詳而起,白佛言:”世尊,此經當何名之?云何奉持?”
佛告阿難:”此經名為父母恩重難報經,以是名字,汝當奉持!”
爾時,大眾,天人,阿修羅等,聞佛所說,皆大歡喜,信受奉行,作禮而退.

SOURCE

PHIÊN ÂM:
Phật Thuyết Phụ Mẫu Ân Trọng Nan Báo Kinh 
Diêu Tần Tam Tạng Pháp  Cưu Ma La Thập 
phụng chiếu dịch 

Như thị ngã văn, nhất thì Phật tại  Vệ Quốc Kỳ Thụ Cấp Cô Độc Viên, dữ 
đại bỉ khâu nhị thiên ngũ bách nhân, bồ tát ma ha tát tam vạn bát thiên nhân câu. 
N thì, Thế Tôn dẫn lĩnh đại chúng, trực vãng nam hành, hốt kiến lộ biên
tụ cốt nhất đôi. 
Nhĩ thì, Như Lai hướng bỉ khô cốt, ngũ thể đầu địa, cung kính lễ bái.
A Nan hợp chưởng bạch ngôn: “ Thế Tôn! Như Lai thị tam giới đại sư, 
tứ sanh từ phụ, chúng nhân quy kính,  hà nhân duyên, lễ bái khô cốt?”
Phật cáo A Nan: “Nhữ đẳng tuy thị ngô thượng thủ đệ tử , xuất gia nhật cửu, tri sự
vị quảng. thử nhất đôi khô cốt, hoặc thị ngã tiền thế tổ tiên, đa sanh phụ mẫu.  thị
nhân duyên, ngã kim lễ bái.”
Phật cáo A Nan: “Nhữ kim tương thử nhất đôi khô cốt phân tố nhị phân, nhược thị
nam cốt, sắc bạch thả trọng; nhược thị nữ cốt, sắc hắc thả khinh.” 
A Nan bạch ngôn:Thế Tôn, nam nhân tại thế, sam đái hài mạo, trang thúc nghiêm
hảo, nhất vọng tri vi nam tử chi thân. Nữ nhân tại thế, đa đồ chi phấn, hoặc huân 
lan xạ, như thị trang sức, tức đắc tri thị nữ lưu chi thân. Nhi kim tử hậu, bạch cốt 
nhất bàn, giáo đệ tử đẳng, như hà nhận đắc.” 
Phật cáo A Nan:” nhược thị nam tử, tại thế chi thì, nhập ư già lam, thính giảng
kinh luật, lễ bái tam bảo, niệm Phật danh hiệu; sở  kì cốt, sắc bạch thả trọng. thế
gian nữ nhân, đoản ư trí lực, dịch nịch ư tình, sanh nam dục nữ, nhận vi thiên 
chức; mỗi sanh nhất hài, lại nhũ dưỡng mệnh, nhũ do huyết biến, mỗi hài ẩm mẫu 
bát hộc tứ đẩu thậm đa bạch nhũ, sở  tiều tụy, cốt hiện hắc sắc,  lượng diệc
khinh.” 
A Nan văn ngữ, thống cát ư tâm, thùy lệ bi khấp, bạch ngôn:” Thế Tôn! mẫu
chi ân đức, vân  báo đáp?” 
Phật cáo A Nan:” nhữ kim đế thính, ngã đương vi nhữ, phân biệt giải thuyết: 
mẫu thai hoài tử, phàm kinh thập nguyệt, thậm vi tân khổ. tại mẫu thai thì, 
đệ nhất nguyệt trung, như thảo thượng châu, triêu bất bảo mộ, thần tụ tương
lai, ngọ tiêu tán khứ. mẫu hoài thai thì, đệ nhị nguyệt trung, kháp như ngưng
tô. mẫu hoài thai thì, đệ tam nguyệt trung, do như ngưng huyết . Mẫu hoài 
thai thì, đệ tứ nguyệt trung, sảo tác nhân hình. mẫu hoài thai thì, đệ ngũ nguyệt
trung, nhi tại mẫu phúc, sanh hữu ngũ bào.  giả vi ngũ ? đầu vi nhất bào, 
lưỡng trửu lưỡng tất, các vi nhất bào, cộng thành ngũ bào. mẫu hoài thai thì, 
đệ lục nguyệt trung, nhi tại mẫu phúc, lục tinh tề khai,  giả vi lục? nhãn vi
nhất tinh, nhĩ vi nhị tinh, tị vi tam tinh, khẩu vi tứ tinh, thiệt vi ngũ tinh, ý vi 
lục tinh. mẫu hoài thai thì, đệ thất nguyệt trung, nhi tại mẫu phúc, sanh thành 
cốt tiết, tam bách lục thập, cập sanh mao nhũ, bát vạn tứ thiên. mẫu hoài thai
thì, đệ bát nguyệt trung, sanh xuất ý trí,  cập cửu khiếu. mẫu hoài thai thì,
đệ cửu nguyệt trung, nhi tại mẫu phúc, hấp thu thực vật, sở xuất các chất, 
đào  toán quả, ngũ cốc tinh hoa.  mẫu thân trung, sanh tạng hướng hạ,
thục tạng hướng thượng, dụ như địa diện, hữu san tủng xuất, san hữu tam 
danh, nhất hiệu tu di, nhị hiệu nghiệp san, tam hiệu huyết san. Thử thiết dụ san,
nhất độ băng lai, hóa vi nhất điều, mẫu huyết ngưng thành thai nhi thực liệu. 
mẫu hoài thai thì, đệ thập nguyệt trung, hài nhi toàn thể nhất nhất hoàn thành, 
phương nãi hàng sanh. nhược thị quyết vi hiếu thuận chi tử, kình quyền hợp 
chưởng, an tường xuất sanh, bất tổn thương mẫu, mẫu  sở khổ.
Thảng nhi quyết vi ngũ nghịch chi tử, phá tổn mẫu thai, xả mẫu tâm can, 
đạp mẫu khóa cốt, như thiên đao giảo, hựu bàng phất tự vạn nhận toàn tâm. như 
trọng khổ, xuất sanh thử nhi, canh phân tích ngôn, thượng hữu thập ân: 
Đệ nhất, hoài thai thủ hộ ân; 
đệ nhị, lâm sản thụ khổ ân; 
đệ tam, sanh tử vong ưu ân; 
đệ tứ, yết khổ thổ cam ân; 
đệ ngũ, hồi can tựu thấp ân; 
đệ lục, bộ nhũ dưỡng dục ân; 
đệ thất, tẩy trạc bất tịnh ân;
đệ bát, viễn hành ức niệm ân; 
đệ cửu, thâm gia thể tuất ân; 
đệ thập, cứu cánh liên mẫn ân. 
Đệ nhất, hoài thai thủ hộ Ân Tụng viết luy kiếp nhân duyên trọng, kim lai 
thác mẫu thai, nguyệt du sanh ngũ tạng, thất thất lục tinh khai. Thể trọng 
như San Nhạc, động chỉ kiếp phong tai, la y đô
bất quải, trang kính nhạ trần ai. 
Đệ nhị, lâm sản thụ khổ Ân Tụng viết hoài kinh thập  nguyệt, nan sản 
tương dục lâm, triêu triêu như trọng bệnh, nhật nhật tự hôn trầm. 
Nan tương hoàng phố thuật, sầu lệ mãn hung khâm, hàm bi cáo thân tộc, 
duy cụ tử lai xâm. 
Đệ tam, sanh tử vong ưu Ân Tụng viết từ mẫu sanh nhi nhật, ngũ tạng tổng 
trương khai, thân tâm câu muộn tuyệt, huyết lưu tự đồ dương. Sanh  văn 
nhi kiện, hoan hỉ bội gia thường, hỉ định bi hoàn chí, thống khổ triệt tâm tràng. 
Đệ tứ, yết khổ thổ cam Ân Tụng viết phụ mẫu ân thâm trọng, cố liên một thất thì, 

thổ cam vô sảo tức, yết khổ bất tần mi. Ái trọng tình nan nhẫn, ân thâm phục bội
bi, đãn lệnh hài nhi bão, từ mẫu bất từ cơ. 
Đệ ngũ, hồi can tựu thấp Ân Tụng viết mẫu nguyện thân đầu thấp, tương nhi di 
tựu can, lưỡng nhũ sung cơ khát, la tụ yểm phong hàn. Ân liên hằng phế chẩm, 
sủng lộng tài năng hoan, đãn lệnh hài nhi ổn, từ mẫu bất cầu an. 
Đệ lục, bộ nhũ dưỡng dục Ân Tụng viết từ mẫu tượng đại địa, nghiêm
phụ phối ư thiên, phúc tái ân đồng đẳng, phụ nương ân diệc nhiên. 
Bất tăng  nộ mục, bất hiềm thủ túc luyên, đản phúc thân sanh tử, 
chung nhật tích kiêm liên. 
Đệ thất, tẩy địch bất tịnh Ân Tụng viết bổn thị phù dong chất, tinh
thần kiện thả phong, mi phân tân liễu bích, kiểm sắc đoạt liên hồng. 
Ân thâm tồi ngọc mạo, tẩy trạc tổn bàn long, chỉ vi liên nam nữ, từ mẫu 
cải nhan dong. 
Đệ bát, viễn hành ức niệm Ân Tụng viết tử biệt thành nan nhẫn, sanh li thật diệc 
thương, tử xuất quan san ngoại, mẫu ức tại tha hương. Nhật dạ tâm tương tùy, lưu lệ sổ thiên hành, như viên khấp ái tử, thốn thốn đoạn can tràng. 
Đệ cửu, thâm gia thể tuất Ân Tụng viết phụ mẫu ân tình trọng, ân thâm báo thật
nan, tử khổ nguyện đại thụ, nhi lao mẫu bất an. 
Văn đạo viễn hành khứ, liên nhi dạ ngọa hàn, nam nữ tạm
tân khổ, trường sử mẫu tâm toan. 
Đệ thập, cứu cánh liên mẫn Ân Tụng viết phụ mẫu ân thâm trọng, ân
liên  hiết thì, khởi tọa tâm tương trục, cận diêu ý dữ tùy. Mẫu niên nhất 
bách tuế, thường ưu bát thập nhi, dục tri ân ái đoạn, mệnh tận thủy phân li.” 
Phật cáo A Nan:” ngã quan chúng sanh, tuy thiệu nhân phẩm, tâm hành 
ngu mông, bất tư đa nương, hữu đại ân đức, bất sanh cung kính, vong ân bối
nghĩa,  hữu nhân từ, bất hiếu bất thuận. a nương hoài tử, thập nguyệt chi
trung, khởi tọa bất an, như kình trọng đam, ẩm thực bất hạ, như trường bệnh
nhân. nguyệt mãn sanh thì, thụ chư thống khổ, tu du sản xuất , khủng   
thường, như sát trư dương, huyết lưu biến địa. thụ như thị khổ, sanh đắc nhi
thân, yết khổ thổ cam, bão trì dưỡng dục, tẩy trạc bất tịnh , bất đạn  lao,
nhẫn hàn nhẫn nhiệt, bất từ tân khổ, can xử nhi ngọa, thấp xử mẫu miên. 
tam niên chi trung, ẩm mẫu bạch huyết, anh hài đồng tử, nãi chí thành niên, 
giáo đạo lễ nghĩa, hôn giá doanh mưu, bị cầu  nghiệp, huề  gian tân, cần
khổ bách bội, bất ngôn ân huệ. 
Nam nữ hữu bệnh, phụ mẫu kinh ưu, ưu cực sanh bệnh, thị đồng thường 
sự. tử nhược bệnh trừ, mẫu bệnh phương dũ. Như tư dưỡng dục, 
nguyện tảo thành nhân . Cập  trường thành, phản vi bất hiếu. Tôn thân dữ ngôn,
bất tri thuận tòng, ứng đối vô lễ, ác nhãn tương thị. Khi lăng  thúc, đả mạ
huynh đệ, hủy nhục thân tình, vô hữu lễ nghĩa. tuy tằng tòng học, bất tuân 
phạm huấn, phụ mẫu giáo lệnh, đa bất y tòng, huynh đệ cộng ngôn, mỗi tương
vi lệ. xuất nhập lai vãng, bất khải tôn đường, ngôn hành cao ngạo, thiện ý vi 
sự. phụ mẫu huấn phạt,  thúc ngữ phi, đồng ấu liên mẫn, tôn nhân già hộ, 
tiệm tiệm thành trường, ngận lệ bất điều, bất phục khuy vi, phản sanh sân hận. khí
chư thân hữu, bằng phụ ác nhân, tập cửu thành tính, nhận phi vi thị. hoặc bị nhân 
dụ, đào vãng tha hương, vi bối đa nương, li gia biệt quyến. Hoặc nhân kinh kỉ, 
hoặc vi chánh hành, nhẫm nhiễm nhân tuần, tiện vi hôn thú, do  lưu ngại, cửu 
bất hoàn gia. hoặc tại tha hương, bất năng cẩn thận, bị nhân mưu hại, hoành sự 
câu khiên, uổng bị hình trách, lao ngục gia tỏa. hoặc tao bệnh hoạn, ách nan 
oanh triền,  khổ cơ luy,  nhân khán đãi, bị ‘nhân hiềm tiện, ủy khí nhai cù. 
Nhân thử mệnh chung,  nhân cứu trị, bành trướng lạn hoại, nhật bạo phong 
xuy, bạch cốt phiêu linh.  tha hương thổ, tiện dữ thân tộc, hoan hội trường quai, 
vi bối từ ân, bất tri nhị lão, vĩnh hoài ưu niệm, hoặc nhân đề khấp, nhãn ám mục
manh; hoặc nhân bi ai, khí yết thành bệnh; hoặc duyên ức tử , suy biến tử vong, 
tác quỷ bão hồn, bất tằng cát xả. Hoặc phục văn tử, bất sung học nghiệp, bằng
trục dị đoan, vô lại thô ngoan, hảo tập vô ích, đấu đả thiết đạo, xúc phạm hương
lư, ẩm tửu  bồ, gian phi quá thất, đái luy huynh đệ, não loạn đa nương, thần 
khứ mộ hoàn, bất vấn tôn thân, động chỉ hàn ôn, hối sóc triêu mộ, vĩnh quai 
phù thị, an sàng tiến chẩm, tịnh bất tri văn, tham vấn khởi cư, tòng thử gian
đoạn, phụ mẫu niên mại, hình mạo suy luy, tu sỉ kiến nhân, nhẫn thụ khi ức. 
Hoặc hữu phụ  mẫu quả, độc thủ không đường, do nhược khách nhân,   
tha xá, hàn đống  khát, tằng bất tri văn. Trú dạ thường đề, tự ta tự thán, 
ứng phụng cam chỉ, cung dưỡng tôn thân. Nhược bối vọng nhân, liễu  
thị sự, mỗi tác tu tàm, úy nhân quái tiếu. Hoặc trì tài thực, cung dưỡng thê nhi, 
vong quyết  lao, vô tị tu sỉ; thê thiếp ước thúc, mỗi sự y tòng, tôn trường sân a, 
toàn  úy cụ. Hoặc phục thị nữ, thích phối tha nhân, vị giá chi thì, hàm giai 
hiếu thuận; hôn giá dĩ cật, bất hiếu toại tăng. phụ mẫu vi sân, tức sanh oán hận; 
phu tế đả mạ, nhẫn thụ cam tâm, dị tính tha tông, tình thâm quyến trọng, tự gia cốt nhục, khước  vi sơ. Hoặc tùy phu tế, ngoại quận tha hương, li biệt đa nương, 
 tâm luyến mộ, đoạn tuyệt tiêu tức, âm tín bất thông, toại sử đa nương, huyền 
tràng quải đỗ, khắc bất năng an, uyển nhược đảo huyền, mỗi  kiến diện, như khát tư tương, từ niệm hậu nhân, vô hữu hưu tức. 
Phụ mẫu ân đức,  lượng vô biên, bất hiếu chi khiên, tốt nan trần báo.” 
Nhĩ thì, đại chúng văn Phật sở thuyết Phụ Mẫu Trọng Ân, cử thân đầu địa,
trùy hung tự phác , thân mao khổng trung, tất giai lưu huyết, muộn tuyệt tích địa,
lương cửu nãi tô, cao thanh xướng ngôn: “Khổ tai, khổ tai! Thống tai, Thống tai! 
Ngã đẳng kim giả thâm thị tội nhân, tòng lai vị giác, minh nhược dạ du, kim ngộ 
tri phi, tâm đảm câu toái, duy nguyện Thế Tôn ai mẫn cứu viên, vân  báo đắc 
phụ mẫu thâm ân?” 
Nhĩ thì, Như Lai tức dĩ bát chủng thâm trọng phạm âm, cáo chư đại chúng: “Nhữ 
đẳng đương tri, ngã kim vi nhữ phân biệt giải thuyết: giả sử hữu nhân, tả kiên 
đam phụ, hữu kiên đam mẫu, nghiên  chí cốt, xuyên cốt chí tủy, nhiễu tu di san,
kinh bách thiên kiếp, huyết lưu một hõa, do bất năng báo phụ mẫu thâm ân; giả
sử  hữu nhân, tao  cận kiếp, vi ư đa nương, tận  kỉ thân, luyến cát toái hoại, 
do như vi trần, kinh bách thiên kiếp, do bất năng báo phụ mẫu thâm ân; giả sử 
hữu nhân, vi ư đa nương, thủ chấp lợi đao, oan kì nhãn tình, hiến ư Như Lai,
kinh bách thiên kiếp, do bất năng báo phụ mẫu thâm ân; giả sử hữu nhân, vi ư 
đa nương, diệc  lợi đao, cát kì tâm can, huyết lưu biến địa, bất từ thống khổ, 
kinh bách thiên kiếp, do bất năng báo phụ mẫu thâm ân; giả sử hữu nhân, vi ư đa 
nương, bách thiên đao kích, nhất thì thứ thân, ư tự thân trung, tả hữu xuất nhập,
kinh bách thiên kiếp, do bất năng báo phụ mẫu thâm ân; giả sử hữu nhân, vi ư 
đa nương, đả cốt xuất tủy, kinh bách thiên kiếp, do bất năng báo phụ mẫu thâm ân; giả sử hữu nhân, vi ư đa nương, thôn nhiệt thiết hoàn, kinh bách thiên kiếp,
biến thân tiêu lạn, do bất năng báo phụ mẫu thâm ân.” N thì, đại chúng văn Phật
sở thuyết phụ mẫu ân đức, thùy lệ bi khấp, thống cát ư tâm, đế   kế, đồng phát
thanh ngôn, thâm sanh tàm quý, cộng bạch Phật ngôn:” Thế Tôn! N đẳng kim 
giả thâm thị tội nhân, vân  báo đắc phụ mẫu thâm ân?” 

Phật cáo đệ tử:” dục đắc báo ân, vi ư phụ mẫu thư tả thử kinh, vi ư phụ mẫu độc
tụng thử kinh, vi ư phụ mẫu sám hối tội khiên, vi ư phụ mẫu cung dưỡng tam bảo, 
vi ư phụ mẫu thụ trì trai giới, vi ư phụ mẫu bố thi tu phúc, nhược năng như thị,
tắc đắc danh vi hiếu thuận chi tử; bất tố thử hành, thị địa ngục nhân.” 
Phật cáo A Nan:” bất hiếu chi nhân, thân hoại mệnh chung, đọa ư a tị  gian địa
ngục. thử đại địa ngục, túng quảng bát vạn do tuần, tứ diện thiết thành, chu vi la
võng. Kỳ địa diệc thiết, thịnh hỏa đỗng nhiên, mãnh liệt hỏa thiêu, lôi bôn điện 
thước. dương đồng thiết chấp, kiêu quán tội nhân, đồng cẩu thiết xà, hằng thổ 
yên hỏa, phần thiêu chử chích, chi cao tiêu nhiên, khổ thống ai tai, nan
kham nan nhẫn, câu can thương sóc, thiết thương thiết xuyến, thiết chùy
thiết kích, kiếm thụ đao luân, như  như vân, không trung nhi hạ, hoặc trảm 
hoặc thứ, khổ phạt tội nhân, lịch kiếp thụ ương,  thì tạm hiết, hựu lệnh canh 
nhập  chư địa ngục, đầu đái hỏa bồn, thiết xa niễn thân, túng hoành sử quá, 
tràng đỗ phân liệt, cốt nhục tiêu lạn, nhất nhật chi trung, thiên sanh vạn tử. 
Thụ như thị khổ, giai nhân tiền thân ngũ nghịch bất hiếu, cố hoạch  tội.” 

Nhĩ thì, đại chúng văn Phật sở thuyết phụ mẫu ân đức, thùy lệ bi khấp, 
cáo ư Như Lai: “N đẳng kim giả, vân hà báo đắc phụ mẫu thâm ân?”
Phật cáo đệ tử: “Dục đắc báo ân, vi ư phụ mẫu tạo thử kinh điển, thị chân báo
đắc phụ mẫu ân dã. năng tạo nhất quyển, đắc kiến nhất Phật; năng tạo thập
quyển, đắc kiến thập Phật; năng tạo bách quyển, đắc kiến bách Phật; năng tạo 
thiên quyển, đắc kiến thiên Phật; năng tạo vạn quyển, đắc kiến vạn Phật.
Thị đẳng thiện nhân, tạo kinh lực cố, thị chư Phật đẳng, thường lai từ hộ, lập 
sử  nhân, sanh thân phụ mẫu, đắc sanh thiên thượng, thụ chư khoái lạc, li 
địa ngục khổ.” 
Nhĩ thì, A Nan cập chư đại chúng, a tu la, già lâu la, khẩn na la, ma hầu la 
già, nhân phi nhân đẳng, thiên, long, dạ xoa, can thát bà, cập chư tiểu vương,
Chuyển Luân Thánh Vương, thị chư đại chúng văn Phật sở ngôn, thân mao giai thụ, bi khấp ngạnh yết, bất năng tự tài, các phát nguyện ngôn: 
Ngã đẳng tòng kim tận vị lai tế, ninh toái thử thân do như vi trần, kinh bách thiên
kiếp, thệ bất vi ư Như Lai thánh giáo; ninh  thiết câu bạt xuất  thiệt, trường 
hữu do tuần, thiết  canh chi, huyết lưu thành hà, kinh bách thiên kiếp,thệ bất vi 
ư Như Lai thánh giáo; ninh  bách thiên đao luân,ư tự thân trung, tự do xuất
nhập, thệ bất vi ư Như Lai thánh giáo; ninh  thiết võng chu táp triền thân, kinh 
bách thiên kiếp, thệ bất vi ư Như Lai thánh giáo; ninh  tỏa đối trảm toái kì thân 
bách thiên vạn đoạn, bì nhục cân cốt tất giai linh lạc, kinh bách thiên kiếp, chung 
bất vi ư Như Lai thánh giáo.” 
Nhĩ thì, A Nan tòng ư tọa trung an tường nhi khởi, bạch Phật ngôn: “Thế Tôn, thử
kinh đương  danh chi? vân hà phụng trì?” 
Phật cáo A Nan: “Thử kinh danh vi Phụ Mẫu Ân Trọng Nan Báo Kinh,  thị 
danh tự, nhữ đương phụng trì!” 
Nhĩ thì, đại chúng, thiên nhân, a tu la đẳng, văn Phật sở thuyết, giai đại hoan hỉ,
tín thụ phụng hành, tác lễ nhi thối. 

Phụ chú : 說大報父母恩重經 (tên bản chữ Nôm)




Phật Giảng Kinh Báo Ðáp Công Ơn Cha Mẹ

Diễn Nghĩa

Ta Từng Nghe Lời Tạc Như Vầy:
Một thuở nọ Thế Tôn an trụ
Xá Vệ Thành Kỳ Thụ Viên trung
Chư Tăng câu hội rất đông
Tính ra đến số hai muôn tám ngàn.
Lại cũng có các hàng Bồ tát
Hội tại đây đủ mặt thường thường
Bấy giờ Phật lại lên đường
Cùng hàng đại chúng nam phương tiến hành.
Ðáo bán lộ đành rành mắt thấy
Núi xương khô bỏ đấy lâu đời
Thế Tôn bèn vội đến nơi
Lạy liền ba lạy, rồi rơi giọt hồng.
Ðức A Nan trong lòng ái ngại
Chẳng hiểu sao Phật lạy đống xương
Vội vàng xin Phật dạy tường:
“...Thầy là Từ Phụ ba phương bốn loài
Ai ai cũng kính Thầy dường ấy
Cớ sao Thầy lại lạy xương khô?
Phật rằng: trong các môn đồ
Người là đệ tử đứng đầu dày công.
Bởi chưa biết đục trong chưa rõ
Nên vì ngươi ta tỏ đuôi đầu,
Ðống xương dồn dập bấy lâu
Cho nên trong đó biết bao cốt hài.
Chắc cũng có ông bà cha mẹ
Hoặc thân ta hoặc kẻ ta sanh,
Luân hồi sanh tử, tử sanh
Lục thân đời trước, thi hài còn đây.
Ta lễ bái kỉnh người tiền bối
Và ngậm ngùi vì nhớ kiếp xưa.
Ðống xương hỗn tạp chẳng vừa
Không phân trai gái bỏ bừa khó coi.
Ngươi chụi khó xét soi cho kỹ
Phân làm hai, bên nữ bên nam.
Ðể cho phân biệt cốt phàm
Không còn lộn lạo nữ nam chất chồng.
Ðức A Nan trong lòng tha thiết
Biết làm sao phân biệt khỏi sai.
Ngài bèn xin Phật tỏ bày
Vì khó chọn lựa gái trai lúc này.
Còn sanh tiền dễ bề sắp đặt
Cách đứng đi ăn mặc phân minh,
Chớ khi rã xác tiêu hình
Xương ai như nấy, khó nhìn khó phân.
Phật mới bảo A Nan nên biết
Xương nữ nam phân biệt rõ ràng
Ðàn ông xương trắng nặng quằn
Ðàn bà xương nhẹ đen thâm dễ nhìn.
Người có biết cớ sao đen nhẹ
Bởi đàn bà sanh đẻ mà ra,
Sanh con ba đấu huyết ra
Tám hộc bốn đấu sữa hòa nuôi con.
Vì cớ ấy hao mòn thân thể
Xương đàn bà đen nhẹ hơn trai.
A Nan nghe vậy bi ai
Xót thương cha mẹ công dày dưỡng sanh.
Bèn cầu Phật thi ân dạy bảo
Phương pháp nào báo hiếu song thân.
Thế Tôn mới bảo lời rằng:
Vì ngươi ta sẽ phân trần khá nghe
Thân đàn bà nhiều bề cực nhọc
Sanh đặng con thập ngoạt cưu mang.
Tháng đầu, thai đậu tợ sương
Mai chiều gìn giữ sợ tan bất thường
Tháng thứ nhì dường như sữa đặc
Tháng thứ ba như cục huyết ngưng
Bốn tháng đã tượng ra hình
Năm tháng ngũ thể (1) hiện sanh rõ ràng
Tháng thứ sáu lục căn (2) đều đủ
Bảy tháng thì đủ bộ cốt xương
Lại thêm đủ lỗ chân lông
Cộng chung đến số tám muôn bốn ngàn
Tháng thứ tám hoàn toàn tạng phủ
Chín tháng thì đầy đủ vóc hình
Mười tháng là đến kỳ sanh
Nếu con hiếu thuận xuôi mình ra luôn
Bằng ngỗ nghịch làm buồn thân mẫu
Nó vẫy vùng đạp quấu lung tung
Làm cho cha mẹ hãi hùng
Sự đau sự khổ không cùng tỏ phân
Khi sanh đặng muôn phần khoái lạc
Cũng ví như được bạc được vàng
Thế Tôn lại bảo A Nan
Ơn cha nghĩa mẹ mười phần phải tin
Ðiều thứ nhất giữ gìn thai giáo
Mười tháng trường chu đáo mọi bề
Thứ hai sanh đẻ gớm ghê
Chịu đau chịu khổ mỏi mê trăm phần
Ðiều thứ ba, thâm ân nuôi dưỡng
Cực đến đâu bền vững chẳng lay
Thứ tư ăn đắng nuốt cay
Ðể dành bùi ngọt đủ đầy cho con
Ðiều thứ năm lại còn khi ngủ
Ướt mẹ nằm, khô ráo phần con
Thứ sáu, sú nước nhai cơm
Miễn con no ấm chẳng nhờm gớm ghê
Ðiều thứ bảy không chê ô uế
Giặt đồ dơ của trẻ không phiền
Thứ tám chẳng nỡ chia riêng
Nếu con đi vắng cha phiền mẹ lo
Ðiều thứ chín miễn con sung sướng
Dầu phải mang nghiệp chướng cũng cam
Tính sao có lợi thì làm
Chẳng màng tội lỗi, bị giam bị cầm
Ðiều thứ mười chẳng ham chau chuốt
Dành cho con các cuộc thanh nhàn
Thương con như ngọc như vàng
Ơn cha nghĩa mẹ sánh bằng Thái Sơn
Phật lại bảo A Nan nên biết:
Trong chúng sanh tuy thiệt phẩm người
Mười phần mê muội cả mười
Không tường ơn trọng đức dày song thân
Chẳng kính mến, quên ơn, trái đức
Không xót thương dưỡng dục cù lao
Ấy là bất hiếu mặc giao
Thì những người ấy đời nào nên thân
Mẹ sanh con cưu mang mười tháng
Cực khổ dường gánh nặng trên vai
Uống ăn chẳng đặng vì thai
Cho nên thân thể hình hài kém suy
Khi sanh sản hiểm nguy chi xiết
Sanh đặng rồi tinh huyết dầm dề
Ví như thọc huyết trâu dê
Nhất sanh thập tử nhiều bề gian nan
Con còn nhỏ phải năng chăm sóc
Ăn đắng cay bùi ngọt phần con
Phải tắm, phải giặt, rửa trôn
Biết rằng dơ dáy mẹ không ngại gì
Nằm phía ướt con thì phía ráo
Sợ cho con ướt áo, ướt chăn
Hoặc khi ghẻ chóc đầy mình
Ắt con phải chịu trăm phần thảm thương
Trọn ba năm bú nương sữa mẹ
Thân gầy mòn nào nệ với con
Ðến khi vừa được lớn khôn
Cha mẹ dạy bảo cho con vỡ lòng
Cho đi học mở thông trí tuệ
Dựng vợ chồng có thể làm ăn
Ước mong con được nên thân
Dầu cho cha mẹ cơ bần quản chi
Con đau ốm tức thì lo chạy
Dầu tốn hao cách mấy cũng đành
Khi con căn bệnh đặng lành
Thì cha mẹ mới an tâm định thần
Công dưỡng dục sánh bằng non biển
Cớ sao con chẳng biết ơn này
Hoặc khi lầm lỗi bị rầy
Chẳng tuân thì chớ lại bày ngỗ ngang
Hỗn cha mẹ phùng mang trợn mắt
Khinh trưởng huynh nộ nạt thê nhi
Bà con chẳng kể ra chi
Không tuân Sư phụ lễ nghi chẳng tường
Lời dạy bảo song đường không kể
Tiếng khuyên răn anh chị chẳng màng
Trái ngang chóng báng mọi đàng
Ra vào lui tới mắng càn người trên
Vì lỗ mãng tánh quen làm bướng
Chẳng kể lời trưởng thượng dạy răn
Lớn lên theo lối hung hăng
Ðã không nhẫn nhịn lại càng hành hung
Bỏ bạn lành theo cùng chúng dữ
Nết tập quen làm sự trái ngang
Nghe lời dụ dỗ quân hoang
Bỏ cha bỏ mẹ trốn sang quê người
Trước còn tập theo thời theo thế
Thân lập thân tìm kế sanh nhai
Hoặc đi buôn bán kiếm lời
Hoặc vào quân lính với đời lập công
Vì ràng buộc đồng công mối nợ
Hoặc trở ngăn vì vợ vì con
Quên cha quên mẹ tình thâm
Quên xứ quên sở lâu năm không về
Ấy là nói những người có chí
Chớ phần nhiều du hý mà thôi
Sau khi phá hết của rồi
Phải tìm phương kế kiếm đôi đồng xài
Theo trộm cướp hoặc là bài bạc
Phạm tội hình, tù ngục phải vương
Hoặc khi mang bệnh giữa đường
Không người nuôi dưỡng bỏ thân ngoài đồng
Hay tin dữ, bà con cô bác
Cùng cha mẹ xao xác buồn rầu
Thương con than khóc ưu sầu
Có khi mang bệnh đui mù vấn vương
Hoặc bệnh nặng vì thương quá lẽ
Phải bỏ mình làm quỷ giữ hồn
Hoặc nghe con chẳng lo lường
Trà đình tửu điếm phố phường ngao du
Cứ mài miệt với đồ bất chánh
Chẳng mấy khi thần tỉnh mộ khang
Làm cho cha mẹ than van
Sanh con bất hiếu phải mang tiếng đời
Hoặc cha mẹ đến hồi già yếu
Không ai nuôi thiếu thốn mọi điều
Ốm đau đói rách kêu rêu
Con không cấp dưỡng bỏ liều chẳng thương
Phận con gái còn nương cha mẹ
Thì có lòng hiếu đễ thuận hòa
Cần lao phục dịch trong nhà
Dễ sai dễ khiến hơn là nam nhi
Song đến lúc tùng phu xuất giá
Lo bên chồng chẳng xá bên mình
Trước còn lai vãng viếng thăm
Lần lần nguội lạnh biệt tăm biệt nhà
Quên dưỡng dục song thân ơn trọng
Không nhớ công mang nặng đẻ đau
Chẳng lo báo bổ cù lao
Làm cho cha mẹ buồn rầu thảm thay
Nếu cha mẹ rầy la quở mắng
Trở sanh lòng hờn giận chẳng kiêng
Chớ chi chồng đánh liên miên
Thì cam lòng chịu chẳng phiền chẳng than
Tội bất hiếu lưỡng ban nam nữ
Nói không cùng nghiệp dữ phải mang
Nghe Phật chỉ rõ mọi đàng
Trong hàng đại chúng lòng càng thảm thay
Gieo xuống đất, lấy cây lấy củi
Ðập vào mình, vào mũi vào hông
Làm cho các lỗ chân lông
Thảy điều ruớm máu ướt đầm cả thân
Ðến hôn mê tâm thần bất định
Một giây lâu mới tỉnh than rằng
Bọn ta quả thiệt tội nhơn
Xưa nay chẳng rõ không hơn người mù
Nay tỏ ngộ biết bao lầm lạc
Ruột gan dường như nát như tan
Tội tình khó nỗi than van
Làm sao trả đặng muôn ngàn ơn sâu
Trước Phật tiền ai cầu trần tố
Xin Thế Tôn mẫn cố bi lân
Làm sao báo đáp thù ân
Tỏ lòng hiếu thuận song thân của mình
Phật bèn dụng phạm thinh sáu món
Phân rõ cùng Ðại chúng lóng nghe
Ơn cha nghĩa mẹ nặng nề
Không phương báo đáp cho vừa sức đâu
Ví có người ơn sâu dốc trả
Cõng mẹ cha tất cả hai vai
Giáp vòng hòn núi Tu di
Ðến trăm ngàn kiếp ơn kia chưa đền
Ví có người gặp cơn đói rét
Nuôi song thân dâng hết thân này
Xương nghiền thịt nát phân thây
Trải trăm ngàn kiếp ơn đây chưa đồng
Ví có người vì công sanh dưỡng
Tự tay mình khoét thủng song ngươi
Chịu thân mù tối như vầy
Ðến trăm ngàn kiếp ơn này thấm đâu
Ví có người cầm dao thật bén
Mổ bụng ra, rút hết tâm can
Huyết ra khắp đất chẳng than
Ðến trăm ngàn kiếp thâm ân đâu bằng
Ví có người dùng ngàn mũi nhọn
Ðâm vào mình bất luận chỗ nào
Tuy là sự khó biết bao
Trải trăm ngàn kiếp không sao đáp đền
Ví có người vì ơn dưỡng dục
Tự treo mình cúng Phật thế đèn
Cứ treo như vậy trọn năm
Trải trăm ngàn kiếp ân thâm chưa đền
Ví có người xương nghiền ra mỡ
Hoặc dùng dao chặt bửa thân mình
Xương tan thịt nát chẳng phiền
Ðến trăm ngàn kiếp ơn trên chưa đồng
Ví có người vì công dưỡng dục
Nuốt sắt nóng thấu ruột thấu gan
Làm cho thân thể tiêu tan
Ðến trăm ngàn kiếp thâm ân chưa đền
Nghe Phật nói thảy đều kinh hãi
Giọt lệ tràn khó nỗi cầm ngăn
Ðồng thinh bạch Phật lời rằng
Làm sao trả đặng thâm ân song đường?
Phật mới bảo các hàng Phật tử
Phải lóng nghe ta chỉ sau này
Các ngươi muốn đáp ơn dày
Phải toan biên chép kinh đây lưu truyền
Vì cha mẹ trì chuyên phúng tụng
Cùng ăn năn những tội lỗi xưa
Cúng dường Tam Bảo sớm trưa
Cùng là tu phước chẳng chừa món chi
Rằm tháng bảy đến kỳ Tự Tứ
Thập phương Tăng đều dự lễ này
Sắm sanh lễ vật đủ đầy
Chờ giờ câu hội đặt bày cúng dâng
Ðặng cầu nguyện song đường trường thọ
Hoặc sanh về Tịnh độ an nhàn
Ấy là báo đáp thù ân
Sanh thành dưỡng dục song thân của mình
Mình còn phải cần chuyên trì giới
Pháp tam quy, ngũ giới giữ gìn
Những lời ta dạy đinh ninh
Khá tua y thử phụng hành đừng sai
Ðược như vậy mới là khỏi tội
Bằng chẳng thì ngục tối phải sa
Trong năm đại tội kể ra
Bất hiếu thứ nhất, thật là trọng thay
Sau khi chết bị đầy vào ngục
Ngũ vô gián, cũng gọi A Tỳ
Ngục này trong núi Thiết vi
Vách phên bằng sắt vây quanh bốn bề
Trong ngục này hàng ngày lửa cháy
Ðốt tội nhân hết thảy thành than
Có lò nấu sắt cho tan
Rót vào trong miệng tội nhân hành hình
Một vá đủ cho người thọ khổ
Lột thịt da đau thấu tâm can
Lại có chó sắt, rắn gang
Phun ra khói lửa đốt đoàn tội nhơn
Ở trong ngục có giường bằng sắt
Bắt tội nhơn nằm khắp đó xong
Rồi cho một ngọn lửa hồng
Nướng quay chúng nó da phòng thịt thau
Móc bằng sắt, thương đao gươm giáo
Trên không trung đổ tháo như mưa
Gặp ai chém nấy chẳng chừa
Làm cho thân thể nát nhừ như tương
Những hình phạt vô phương kể hết
Mỗi ngục đều có cách trị riêng
Như là xe sắt phân thây
Chim ưng mổ mắt trâu cày lưỡi le
Chớ chi đặng chết liền rất đỡ
Vì nghiệp duyên không nỡ hành thân
Ngày đêm chết sống muôn lần
Ðến trăm ngàn kiếp không ngừng một giây
Sự hành phạt tại A tỳ ngục
Rất nặng nề ngỗ nghịch song thân
Chúng ngươi đều phải ân cần
Thừa hành các việc phân trần khoảng trên
Nhứt là phải kinh này in chép
Truyền bá ra cho khắp đông tây
Như ai chép một quyển này
Ví bằng đặng thấy một vì Thế Tôn
Nếu in đặng ngàn muôn quyển ấy
Thì cũng bằng thấy Phật vạn thiên
Do theo nguyện lực tùy duyên
Chư Phật ủng hộ y như sở nguyền
Cha mẹ đặng xa miền khóc lãnh
Lại hóa sanh về cảnh thiên cung
Khi lời Phật giảng vừa xong
Khắp trong tứ chúng một lòng kính vâng
Lại phát nguyện thà thân này nát
Ra bụi tro, muôn kiếp chẳng nài
Dầu cho lưỡi kéo trâu cày
Ðến trăm ngàn kiếp lời Thầy không quên
Ví như bị bá thiên đao kiếm
Khắp thân này đâm chém phân thây
Hoặc như lưới trói thân này
Trải trăm ngàn kiếp lời Thầy chẳng sai
Dầu thân này bị cưa bị chặt
Phân chia ra muôn đoạn rã rời
Ðến trăm ngàn kiếp như vầy
Chúng con cũng chẳng trái lời Thầy khuyên
Ðức A Nan kiền thiền đảnh lễ
Cầu Thế Tôn đặt để hiệu Kinh
Ngày sau truyền bá chúng sanh
Dễ bề phúng tụng, trì chuyên tu hành
Phật mới bảo A Nan nên biết
Quyển kinh này quả thiệt cao xa
Ðặt tên "Báo Hiếu Mẹ Cha"
Cùng là "Ân Trọng" thiệt là chơn kinh
Các ngươi phải giữ gìn châu đáo
Ðặng đời sau y giáo phụng hành
Sau khi Phật dạy rành rành
Bốn ban Phật tử rất mừng rất vui
Thảy một lòng vâng theo lời Phật
Và kính thành tin chắc vẹn truyền
Ðồng nhau tựu tại Phật tiền
Nhất tâm đãnh lễ rồi liền lui ra.
Phụ Lục:

Tâm Kinh

Tâm trí tuệ thinh thinh rộng lớn
Sáng trong ngần chẳng bợn mảy trần
Làu làu một tánh thiên chân
Bao trùm muôn loại chẳng phân thánh phàm
Vận tâm ấy lặng trong sáng suốt
Cõi bờ kia một bước đến nơi
Trải lòng tròn đủ xưa nay
Công thành quả chứng tỏ bày đích đang
Hàng Bồ tát danh Quan tự tại
Khi tham thiền vô ngại đến trong
Thẩm vào trí huệ mở thông
Soi thấy năm uẩn đều không có gì
Ðộ tất cả không chi khổ ách
Trong thức tâm hiện cảnh sắc ra
Sắc, không chung ở một nhà
Không chẳng khác sắc, sắc nào khác không
Ấy sắc tướng cũng đồng không tướng
Không tướng y như tượng sắc kia
Thọ tưởng hành thức phân chia
Cũng lại như vậy, tổng về chân không
Tòa sắc tướng nhơn ông tạm đó
Các pháp kia tướng nọ luống trơn
Chẳng sanh chẳng dứt thường chơn
Chẳng cấu, chẳng tịnh, chẳng sờn, chẳng thêm
Cớ ấy nên cõi trên không giới
Thể làu làu vô ngại thường chân
Vốn không ngũ uẩn ấm thân
Sáu căn chẳng có sáu trần cũng không
Thấy rỗng không mà không nhãn giới
Biết hoàn toàn thức giới cũng không
Tánh không sáng suốt đại đồng
Vô minh chẳng có mựa hồng hết chi
Vận tâm ấy không gì già chết
Huống chi là hết chết già sao
Tứ đế cũng chẳng có nào
Không chi là trí có nào đắc chi
Do vô sở đắc ly tất cả
Nhơn pháp kia đều xả nhị không
Vận lòng trí tuệ linh thông
Bờ kia mau đến tâm không ngại gì
Không quái ngại có chi khủng bố
Tức xa lìa mộng tưởng đảo điên
Tâm không rốt ráo chư duyên
Niết bàn quả chứng chơn nguyên hoàn toàn
Tam thế Phật, y đàng Bát nhã
Ðáo Bồ Ðề chứng quả chánh nhơn
Cho hay Bát nhã là hơn
Pháp môn tối thắng cõi chơn mau về
Thiệt thần chú linh tri đại lực
Thiệt thần chú đúng mực quang minh
Ấy chú tối thượng oai linh
Ấy chú vô đẳng thinh thinh oai thần
Trừ tất cả nguyên nhân các khổ
Thức tỉnh lòng giác ngộ vô sư
Thiên nhơn chơn thiệt bất hư
Án lam thần chú chơn như thuyết rằng:
"Yết Ðế, Yết Ðế, Ba La Yết Ðế, Ba La Tăng Yết Ðế, Bồ Ðề Tát Bà Ha" (3 lần)

Vãng Sanh Thần Chú

Nam Mô A Di Ða bà dạ.
Ða tha dà đa dạ, Ða điệt dạ tha.
A di rị đô bà tỳ, a di rị đa tất đam bà tỳ.
A di rị đa, tỳ ca lan đế.
A di rị đa, tỳ ca lan đa.
Dà di nị, dà dà na.
Chỉ đa ca lệ, ta bà ha.
(3 lần)

No comments:

Post a Comment